Với thách thức mang tên Covid-19, tất cả những người kinh doanh ăn uống dù ít hay nhiều đều bị ảnh hưởng. Nhưng cũng chính từ đây, có những bài học quý giá mà chúng ta có thể rút ra cho tương lai.
Luôn có nguồn tiền dự trữ
Để vượt qua được những tình huống bất khả kháng như mùa dịch này, các đơn vị kinh doanh ăn uống đặc biệt là những người kinh doanh ăn uống nhỏ lẻ các mặt hàng thức ăn đường phố như bánh mì kebab, gà rán…cần chú trọng tạo ra nguồn tiền dự phòng.
Một gợi ý là bạn có thể trích ra 20-30% doanh thu hàng tháng cho vào quỹ dự phòng này và gửi ngân hàng để đảm bảo sự ổn định.
>>> Xem thêm: Xu hướng kinh doanh xe đẩy bánh mì kebab không thương hiệu liệu có phát triển bền vững trên thị trường?
Chọn mặt bằng vừa tiền và phù hợp với mặt hàng kinh doanh của mình
Đợt dịch này đã dạy cho chúng ta một bài học quý giá: phải luôn cân đối tài chính ngay từ những công đoạn nhỏ nhất. Trong kinh doanh ẩm thực, ví dụ ở đây là mặt hàng bánh mì kebab, công ty Torki Food luôn đặt ra những tiêu chí và định mức tiền thuê mặt bằng phù hợp và an toàn nhất đối với đối tác. Nếu vì “mê” mặt bằng đẹp mà trả cái giá quá cao, người kinh doanh rất dễ chới với khi đối mặt với tình trạng giãn cách xã hội như thời Covid-19
Torki Food luôn hướng dẫn đối tác thuê mặt bằng phù hợp
>>> Xem thêm: Lộ trình phát triển thương hiệu nhượng quyền bánh mì Thổ Nhĩ Kỳ
Chú trọng đến việc bán hàng online
Các cơ sở kinh doanh ẩm thực đường phố nhỏ lẻ nên chủ động nghiên cứu việc bán hàng trực tuyến. Với sự bùng nổ của các app giao hàng ở Việt Nam hiện nay, sẽ không quá khó để đăng ký một tài khoản bán đồ ăn cho cửa hàng mình trên mạng.
Nếu bạn đang kinh doanh bánh mì kebab Torki, có thể đọc hướng dẫn đăng ký bán hàng qua Now, Baemin và Grab ở đây